Ươm mầm tình yêu Tổ quốc trong những “Chiến sĩ nhỏ Điện Biên”

Ươm mầm tình yêu Tổ quốc trong những “Chiến sĩ nhỏ Điện Biên”

Đến với Điện Biên Phủ đúng dịp kỷ niệm 70 năm Chiến thắng “lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu” trong khuôn khổ Liên hoan “Chiến sĩ nhỏ Điện Biên” lần thứ 5, đại biểu thiếu nhi từ khắp mọi miền Tổ quốc đã có những ký ức khó quên về lòng tự hào dân tộc, sự biết ơn đối với các thế hệ cha anh đi trước.
Những hạt mầm của hạnh phúc

Những hạt mầm của hạnh phúc

Tháng 5/1960, bà Trần Thị Hoa ở Gia Viễn, Ninh Bình xấp ngửa, xách túi áo quần đón xe tải ngược lên Tây Bắc. Mất đúng nửa tháng vừa đi, vừa chờ, bà mới gặp được chồng lúc ấy đang làm nông binh tại Điện Biên. Vài tháng sau, chị Bùi Thị Hạnh cất tiếng khóc chào đời, trở thành thế hệ hậu duệ đầu tiên của những người… đi dựng xây phân trường Mường Ảng.
[Ảnh] Những người nông dân nơi vùng chiến khu xưa

[Ảnh] Những người nông dân nơi vùng chiến khu xưa

Điện Biên, tỉnh miền núi nằm ở phía Tây Bắc Tổ quốc nơi có 21 dân tộc sinh sống trong đó dân tộc Thái chiếm tỷ lệ cao nhất, tiếp đến là dân tộc: H’Mông, Kinh, Khơ Mú, Dao, Hà Nhì, Hoa, Kháng, La Hủ...
Những người lính "nông binh" dưới chân đèo Tằng Quái

Những người lính "nông binh" dưới chân đèo Tằng Quái

Trong kế hoạch phát triển nông trường Quân đội Điện Biên năm 1958, 1 đại đội độc lập đã được lệnh hành quân ngược về Mường Ảng để giúp đồng bào địa phương khôi phục sản xuất, phát triển kinh tế. Dưới chân đèo Tằng Quái, một hành trình vượt nắng, thắng mưa nhằm chinh phục tự nhiên cũng đã được bắt đầu.
Lực lượng công an nhân dân góp phần vào thắng lợi của Chiến dịch Điện Biên Phủ

Lực lượng công an nhân dân góp phần vào thắng lợi của Chiến dịch Điện Biên Phủ

Sau chiến dịch Biên giới 1950, Pháp dần rơi vào thế bị động. Song song với việc triển khai quân sự, từ những năm 1951, Pháp đã đẩy mạnh sử dụng gián điệp biệt kích nhảy dù, móc nối, kích động số chống đối, phản động ở những khu vực được giải phóng, nhất là số dân tộc thiểu số ở các tỉnh phía bắc Việt Nam.
Chuyện những người ở lại

Chuyện những người ở lại

Nắng từ đỉnh đồi gay gắt hắt xuống lòng chảo Điện Biên, khiến không khí trở nên oi bức. Từ phía Tây Trang, gió Lào cũng ngùn ngụt lùa về bỏng rát. Vừa lau mồ hôi, cựu binh Trần Quang Hữu vừa nheo nheo mắt, nhìn đăm đăm vào khoảng đất đầy cỏ voi và lởm chởm những hố mìn tại C17 mà anh và đơn vị được phân về. Một màu xám xịt, u ám trải dài ra trước mắt người “nông binh” trẻ vừa được làm lễ… hạ sao.
Theo chân đoàn 70 văn nghệ sĩ cả nước "Qua miền Tây Bắc, về với Điện Biên"

Theo chân đoàn 70 văn nghệ sĩ cả nước "Qua miền Tây Bắc, về với Điện Biên"

Đoàn văn nghệ sĩ trong cả nước vừa hoàn thành chương trình hành hương về nguồn "Qua miền Tây Bắc, về với Điện Biên" do Liên hiệp các Hội Văn học nghệ thuật Việt Nam tổ chức, nhân dịp kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ. Các hoạt động phong phú, mang nhiều ý nghĩa đã để lại ấn tượng với đồng bào vùng Tây Bắc- Điện Biên, khơi dậy nhiều cảm hứng sáng tác.
Sức mạnh hậu cần trong chiến dịch Điện Biên Phủ

Sức mạnh hậu cần trong chiến dịch Điện Biên Phủ

Điện Biên Phủ là chiến dịch có quy mô lớn nhất của quân đội và nhân dân Việt Nam trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1945-1954). Trong chiến dịch này, công tác hậu cần phải bảo đảm cho quân số đông nhất, với khối lượng vật chất lớn nhất, trong điều kiện rất khó khăn, ác liệt. Để hoàn thành xuất sắc mỗi trận đánh và toàn chiến dịch, “vấn đề bảo đảm cung cấp lương thực, đạn dược là một nhân tố vô cùng quan trọng, quan trọng không kém các vấn đề chiến thuật”(1).
Xem thêm