Chiến thắng Điện Biên Phủ “lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu” vào 70 năm trước đã trở thành một trong những ngọn nguồn cảm hứng sáng tạo mãnh liệt với các văn nghệ sĨ cách mạng Việt Nam.
Chiến thắng Điện Biên Phủ là chiến thắng của tinh thần dũng cảm kiên cường với trí thông minh sáng tạo và những nỗ lực phi thường để khắc phục những khó khăn tưởng chừng không thể vượt qua, làm được những việc tưởng chừng không thể làm nổi, tạo nên bước tiến vượt bậc về khả năng và sức mạnh chiến đấu để đánh bại mọi kẻ thù.
De Castries huy động một tiểu đoàn có xe tăng và hỏa lực mạnh yểm hộ, mở cuộc phản kích chiếm lại Đồi C1 để cải thiện thế đứng chân của chúng tại khu đông trận địa trung tâm, nhưng bị Trung đoàn 98 Đại đoàn 316 liên tiếp bẻ gãy ba đợt xung phong.
Anh hùng Khùng Văn Khầu sinh năm 1929 tại xã Đức Hồng, huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng. Ông là một trong những sĩ quan pháo binh giỏi nhất trong lịch sử quân đội nhân dân Việt Nam.
"Stalingrad vùng rừng rậm” là biệt danh mà người Đức dùng để chỉ Điện Biên Phủ. Đối với nhiều người Đức, thất bại tại nơi này tượng trưng cho thất bại của thế giới phương Tây.
Ngày thứ 24 của chiến dịch Điện Biên Phủ, với phương châm tác chiến "đánh chắc tiến chắc", Bộ Chỉ huy Chiến dịch đã ra lệnh tạm dừng tiến công. Các đơn vị tiếp tục giữ vững phần đồi đã giữ được, tạo đà cho trận đánh sau.
Một trong những nhân tố quyết định làm nên chiến thắng trong Đông-Xuân 1953-1954, với đỉnh cao là Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ, đó là sự lãnh đạo của Đảng, đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh.
Trong kế hoạch Na-va đông xuân 1953-1954, Bộ Tổng tham mưu Pháp muốn giăng một cái bẫy nhử đối phương vào tròng. Thế nhưng, người giăng bẫy lại chính là người bị mắc bẫy.
Trong lịch sử thế giới cận hiện đại, Chiến thắng Điện Biên Phủ của nhân dân Việt Nam được coi là sự kiện nổi bật, có tác động, ảnh hưởng lớn đến tình hình quân sự, chính trị thế giới nhiều thập kỷ qua. Sự kiện này đã tạo ra cơn chấn động lớn đối với nhiều quốc gia, trong đó có nước Mỹ.