Tấm bản đồ "lên sởi" của quân đội viễn chinh Pháp

Tấm bản đồ "lên sởi" của quân đội viễn chinh Pháp

Trong số các tướng Pháp có dính líu vào cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam, Hăngri Nava là viên tổng chỉ huy thứ tám, đồng thời cũng là "người cuối cùng đọ sức với Việt Minh". Dĩ nhiên, sau Hăngri Nava còn có Pôn Ely được cử sang Đông Dương nhưng lúc đó chiến tranh đã kết thúc, Hiệp định Giơnevơ về Đông Dương đã ký kết, Ely chỉ còn mỗi một nhiệm vụ là "làm lễ cuốn cờ" cho quân đội viễn chinh Pháp từ miền Bắc tập kết vào Nam rồi rút hết về nước. Do đó, Nava vẫn được nhiều tờ báo Pháp tặng cho danh hiệu là "võ sĩ cuối cùng trên vũ đài Đông Dương".
Ngày 13/3/1954: Chiến dịch Điện Biên Phủ mở màn

Ngày 13/3/1954: Chiến dịch Điện Biên Phủ mở màn

Thực hiện kế hoạch tác chiến chiến dịch đã được xác định, ngày 13/3/1954, bộ đội ta đã nổ súng tiến công Him Lam, một trung tâm đề kháng mạnh gồm ba cứ điểm nằm trên ba quả đồi sát kề nhau bên đường số 41, do Tiểu đoàn 3 thuộc Bán Lữ đoàn lê dương thứ 13 (3è/13DBLE) phòng giữ. 17 giờ 5 phút, pháo binh ta tập trung hỏa lực giáng đòn cấp tập vào tập đoàn cứ điểm. Trận đánh mở màn Chiến dịch kết thúc lúc 23 giờ 30 phút. Trung tâm đề kháng Him Lam hoàn toàn tê liệt. Hơn 300 tên địch bị tiêu diệt, khoảng 200 tên bị bắt sống. Tiểu đoàn 3 thuộc Bán Lữ đoàn Lê dương số 13 bị xóa sổ hoàn toàn.
Tiêu diệt toàn bộ quân địch ở Điện Biên Phủ giành toàn thắng cho Chiến dịch Đông Xuân

Tiêu diệt toàn bộ quân địch ở Điện Biên Phủ giành toàn thắng cho Chiến dịch Đông Xuân

Bước vào Đông Xuân 1953-1954, thực hiện chủ trương quân sự của Trung ương Đảng và Hồ Chủ tịch, chúng ta đã thu được nhiều thắng lợi lớn. Ở đồng bằng Bắc Bộ, chúng ta đã phá tan cuộc càn quét của địch ở phía bắc sông Luộc (Brochet) và đánh bại cuộc tấn công của địch ra tây nam Ninh Bình. Ở Tây Bắc, chúng ta đã chiến thắng quân địch và giải phóng Lai Châu. Ở Trung Lào, Quân đội nhân dân Việt Nam chúng ta đã cùng Quân đội giải phóng Pathét Lào chiến thắng quân địch trên đường số 12, giải phóng toàn tỉnh Thà Khẹt.
Nâng cao và giữ vững quyết tâm, hoàn thành công tác chuẩn bị, tiêu diệt toàn bộ quân địch ở Điện Biên Phủ

Nâng cao và giữ vững quyết tâm, hoàn thành công tác chuẩn bị, tiêu diệt toàn bộ quân địch ở Điện Biên Phủ

Xin giới thiệu bài Báo cáo kết luận tại Hội nghị cán bộ chiến dịch Điện Biên Phủ ngày 22/2/1954 về phương châm đánh chắc tiến chắc. Bài viết được trích trong cuốn sách “Một số văn kiện chỉ đạo chiến cuộc Đông Xuân 1953-1954 và Chiến dịch Điện Biên Phủ” của Nhà xuất bản Quân đội nhân dân.
Đại tướng Nguyễn Chí Thanh: Yếu tố tinh thần của quân đội và nhân dân ta trong Chiến dịch Điện Biên Phủ

Đại tướng Nguyễn Chí Thanh: Yếu tố tinh thần của quân đội và nhân dân ta trong Chiến dịch Điện Biên Phủ

Quân đội và nhân dân ta kế thừa sâu sắc truyền thống của cả một dân tộc anh hùng. Trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp, mỗi một chiến sĩ, mỗi một người dân ta đều ít hay nhiều có mang theo tinh thần cao cả của Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Nguyễn Trãi, Nguyễn Huệ, Trương Định, Nguyễn Đình Chiểu, Phan Đình Phùng, Hoàng Hoa Thám, v.v... Xin trân trọng giới thiệu bài viết của Đại tướng Nguyễn Chí Thanh nhân kỳ niệm 10 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ về yếu tố tinh thần của quân đội và nhân dân ta trong Chiến dịch Điện Biên Phủ.
Kế hoạch Na-va

Kế hoạch Na-va

Trải qua gần 8 năm kể từ ngày nổ súng xâm lược trở lại Nam Bộ, cho đến mùa hè năm 1953, nước Pháp đã đổ vào cuộc chiến tranh trên bán đảo Đông Dương 2.130 tỷ franc, bị thu hút và giam chân ở chiến trường này hàng chục vạn quân chính quy. Đến tháng 11/1953, phía Pháp đã bị thiệt hại hơn 320 nghìn binh lính và sĩ quan (kể cả lính Âu-Phi và lính ngụy).
Đại tướng Võ Nguyên Giáp: Bài học thắng lợi của chiến dịch Điện Biên Phủ*

Đại tướng Võ Nguyên Giáp: Bài học thắng lợi của chiến dịch Điện Biên Phủ*

Điện Biên Phủ là trận chiến thắng lớn nhất của Quân đội nhân dân Việt Nam trong cuộc kháng chiến lâu dài chống bọn đế quốc xâm lược Pháp - Mỹ. Do ảnh hưởng to lớn của nó, Điện Biên Phủ đã đánh dấu một sự chuyển biến lớn lao trong cục diện quân sự và chính trị ở Đông Dương. Nó đã góp phần quyết định vào thắng lợi to lớn của Hội nghị Giơnevơ, lập lại hòa bình ở Đông Dương, trên cơ sở tôn trọng chủ quyền, độc lập, thống nhất và lãnh thổ toàn vẹn của nước Việt Nam ta và hai nước bạn láng giềng Campuchia và Lào.
Ngày 17/3/1954: Bức hàng cụm cứ điểm Bản Kéo

Ngày 17/3/1954: Bức hàng cụm cứ điểm Bản Kéo

Ngày 17/3/1954, quân ta tiến công, bao vây, bức hàng Cụm cứ điểm Bản Kéo, liên tục đánh bại các đợt phản kích của địch. “Cánh cửa thép” phía bắc Điện Biên Phủ của quân Pháp bị đập tan, đợt tiến công đầu tiên của Chiến dịch kết thúc thắng lợi.
Ngày 18/3/1954: Tiến hành xây dựng trận địa tiến công, đào chiến hào chuẩn bị cho Đợt 2 Chiến dịch Điện Biên Phủ

Ngày 18/3/1954: Tiến hành xây dựng trận địa tiến công, đào chiến hào chuẩn bị cho Đợt 2 Chiến dịch Điện Biên Phủ

Để chuẩn bị cho một giai đoạn tiến công mới, từ trên các triền núi cao, các chiến hào của Quân đội nhân dân Việt Nam cùng lúc phát triển khắp nơi trên cánh đồng Mường Thanh. So với trước ngày mở màn chiến dịch, việc xây dựng trận địa lần này to lớn và khó khăn gấp bộ.
Xem thêm