Điện Biên đẩy nhanh tiến độ chương trình xây dựng nông thôn mới

Điện Biên đẩy nhanh tiến độ chương trình xây dựng nông thôn mới

Ủy ban nhân dân tỉnh Điện Biên vừa ban hành văn bản chỉ đạo các huyện, thị xã, thành phố tập trung đẩy nhanh tiến độ thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới trong những tháng cuối năm 2023. Phấn đấu hết năm nay, tỉnh có thêm hai xã đạt chuẩn nông thôn mới nâng cao, ba xã đạt chuẩn nông thôn mới và 12 xã cơ bản đạt chuẩn.
Phát huy tiềm năng, lợi thế xây dựng Điện Biên ngày càng phát triển

Phát huy tiềm năng, lợi thế xây dựng Điện Biên ngày càng phát triển

Điện Biên là tỉnh miền núi, biên giới, có diện tích tự nhiên rộng (9.562,9km), xa các trung tâm kinh tế lớn trong nước, do vậy tỉnh có rất nhiều khó khăn. Song với tinh thần đoàn kết; dưới sự lãnh đạo, chỉ đạo quyết liệt của Tỉnh ủy, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân tỉnh, những năm qua Điện Biên đã chủ động đề ra nhiều giải pháp phù hợp, linh hoạt với điều kiện thực tiễn, từng bước đưa Điện Biên phát triển.
Khẳng định vai trò trong sự phát triển của Điện Biên

Khẳng định vai trò trong sự phát triển của Điện Biên

NDO-Sau 5 năm hoạt động, Hiệp hội Doanh nghiệp tỉnh Điện Biên đã khẳng định vai trò gắn kết, hợp tác, hỗ trợ trong cộng đồng doanh nghiệp địa phương; đồng thời tích cực tham gia các hoạt động an sinh xã hội, góp sức xây dựng tỉnh Điện Biên ngày càng đổi mới, phát triển.
Những đảng viên trong rừng cao-su

Những đảng viên trong rừng cao-su

Chưa một lần nhìn thấy thân cây màu lá, vậy mà Giàng A Sì, Vừ A Cú, Giàng A Dế cùng nhiều chàng thanh niên con em các dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh Điện Biên vẫn tin tưởng, cây cao-su sẽ giúp cuộc sống của người miền núi bớt nhọc nhằn.
Huy động nguồn lực hỗ trợ giáo dục Điện Biên

Huy động nguồn lực hỗ trợ giáo dục Điện Biên

Sau mỗi giờ dạy trên lớp, các thầy giáo, cô giáo ở nhiều huyện vùng cao, biên giới như: Mường Nhé, Nậm Pồ, Mường Chà, Tủa Chùa thuộc tỉnh Điện Biên lại dành thời gian sửa lại nơi ăn, phòng ở hoặc cùng học sinh làm thêm đồ dùng học tập. Nhiều thầy cô còn chủ động kết nối bạn bè, người thân, nhà hảo tâm ủng hộ thêm vật chất, làm thêm các công trình trong trường, lớp. Có sự góp sức, góp công với tấm lòng thương yêu học trò vô bờ bến của các thầy, cô giáo, công tác xã hội hóa giáo dục tại tỉnh nghèo Điện Biên đã đem lại nguồn lực giúp sự học của cô, trò nơi đây dần vơi bớt khó khăn!
Huy động nguồn lực giúp người dân Tây Bắc làm nhà ở

Huy động nguồn lực giúp người dân Tây Bắc làm nhà ở

Từ nguồn vốn xã hội hóa, nguồn ủng hộ, hỗ trợ của các bộ, ngành Trung ương và sự vào cuộc của nhân dân, từ năm 2020 đến nay, ba tỉnh trong khu vực Tây Bắc gồm: Hòa Bình, Sơn La, Điện Biên đã hỗ trợ 11.360 hộ nghèo làm mới, sửa chữa nhà ở với tổng kinh phí hỗ trợ hơn 627,8 tỷ đồng. Nhờ đó, người nghèo các dân tộc thiểu số ở Tây Bắc đã có nhà ở vững chắc; có thêm niềm tin, động lực vươn lên.
Xã hội hóa nguồn lực hỗ trợ giáo dục tại Điện Biên

Xã hội hóa nguồn lực hỗ trợ giáo dục tại Điện Biên

Mỗi ngày sau giờ dạy trên lớp, rất nhiều thầy giáo, cô giáo ở các huyện vùng cao, biên giới của tỉnh Điện Biên lại dành thời gian sửa lại nơi ăn, phòng ở hoặc cùng học sinh làm thêm đồ dùng học tập. Nhiều thầy, cô giáo còn chủ động kết nối bạn bè, người thân, nhà hảo tâm ủng hộ thêm vật chất, đồ dùng, làm thêm các công trình giúp học sinh yên tâm học tập... Công tác xã hội hóa giáo dục tại tỉnh nghèo Điện Biên đang đem lại nguồn lực hiệu quả, tiếp thêm động lực cho sự nghiệp giáo dục đào tạo ở tỉnh biên giới ngày càng khởi sắc...
Xem thêm